Thứ Ba, 17 tháng 7, 2012

Thông điệp của bà Hillary đến Hà Nội

Châu Xuân Nguyên
 
The Wall Street Journal Asia
Thông điệp của bà Hillary đến Hà Nội
Ngoại trưởng Hoa Kỳ kết nối các quyền con người và sự thịnh vượng.
(Từ trang 1) Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton có thể đã bị thất vọng trong nỗ lực của mình để thúc đẩy khu vực Đông Nam Á thống nhất về tranh chấp ở biển Nam Trung Quốc, nhưng điều đó không có nghĩa chuyến du hành qua khu vực vào tuần trước đã không mang lại kết quả. Trong thời gian ngắn ngủi của mình tại Hà Nội, bà Clinton đưa ra một thông điệp đặc biệt quan trọng về quyền con người.
“Tôi biết có một số người lập luận rằng nền kinh tế đang phát triển cần phải đặt ưu tiên tốc độ tăng trưởng kinh tế và sau đó mới lo về cải cách chính trị và dân chủ, nhưng đó là một tầm nhìn thiển cận”, bà Clinton cho biết như thế sau khi gặp gỡ đối tác Việt Nam. Các quan chức Mỹ nói rằng trong phiên họp riêng tư của mình với Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, bà Clinton nêu ra trường hợp cụ thể của các blogger và các nhà hoạt động khác, những người đã bị giam giữ trong những năm gần đây vì diễn đạt bất đồng chính kiến một cách ôn hòa.
Các ý kiến của bà diễn tả một cách thầm lặng nhưng quan trọng và hiệu quả về “điểm nhấn chiến lược” của Obama tại châu Á. Bà Clinton đã liên tục ép Hà Nội để cải thiện thành tích nhân quyền. Chính phủ độc tài của Việt Nam là dễ bị áp lực về điểm này bởi vì họ ngày càng mong muốn nuôi dưỡng mối quan hệ gần gũi hơn với Mỹ để đối trọng ảnh hưởng của Trung Quốc.
Hà Nội đã đi thụt lùi về nhân quyền mặc dầu có một số tiến bộ hạn chế về tự do tôn giáo ở giữa thập kỷ qua. Ví dụ đáng chú ý nhất là việc bắt giữ tháng tư của công dân Hoa Kỳ Nguyễn Quốc Quân về sự liên quan đến các hoạt động ủng hộ dân chủ hòa bình. Có lẽ bà Clinton nêu ra trường hợp của ông trong lần họp kín, mặc dù đáng thất vọng rằng bà đã không tuyên bố như thế cho công chúng. Sau đó là một chuỗi các vụ bắt giữ của các blogger – những người đã thúc đẩy Hà Nội phải mạnh mẽ hơn khi chống lại Trung Quốc ở Biển Nam Trung Quốc – một phần của một cuộc đàn áp những người bất đồng chính kiến trên mạng.
Bà Clinton cũng gắn liền nhân quyền với phát triển kinh tế. Đây không phải là chỉ là nói suông. Hà Nội đã ngăn chặn công dân của mình truy cập các trang web mạng xã hội như Facebook và Twitter. Bây giờ chế độ cũng sắp cho ra những đạo luật Internet hà khắc mà có thể buộc các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài chặn truy cập nội dung bằng tiếng Việt mà Hà Nội xét thấy không hài lòng, cho dù công ty cung cấp dịch vụ đặt bản doanh ở bất cứ nơi nào trên thế giới.
Trong khi đó, Việt Nam sẽ cần phải thực hiện cải cách lớn trong nước để thúc đẩy tăng trưởng, với 4,4% thì thua xa những quốc gia châu Á của mình. Những thách thức bao gồm tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích đầu tư nước ngoài nhiều hơn, và khuyến khích kinh doanh tư nhân nhiều hơn ở quốc nội. Những cải tổ này sẽ được giúp đỡ bởi các loại quyền tự do và quy định của pháp luật mà Hà Nội đã làm suy yếu bằng cách đàn áp bất đồng chính kiến trên lãnh vực chính trị. Phát triển một nền kinh tế lành mạnh sẽ làm cho Việt Nam trở thành một đồng minh mạnh mẽ hơn với Mỹ trong khu vực.
Một bài phát biểu sẽ không chuyển đổi được Đảng Cộng sản Việt Nam. Và phải lưu ý rằng thế đứng của chính quyền Obama về tranh đấu cho nhân quyền ở châu Á đã không phải lúc nào cũng mạnh mẽ hay hiệu quả. Nhưng khi ở Việt Nam, bà Clinton đang dùng đúng ngôn từ để nói chuyện về nhân quyền. Một cách hữu hiệu để đạt mục tiêu là phải ép Hà Nội, thường xuyên và công khai, phải trả tự do cho Ông Nguyễn Quốc Quân và chỉnh sửa về luật Internet sắp được đề xuất.
 
 
 
The Wall Street Journal Asia
Hillary’s Message to Hanoi
The U.S. Secretary of State connects human rights and prosperity.
From page 1 U.S. Secretary of State Hillary Clinton may have been disappointed in her efforts to push Southeast Asia toward unity on South China Sea territorial disputes, but that doesn’t mean her pass through the region last week yielded no results. During her brief stay in Hanoi, Mrs. Clinton delivered a particularly important message on human rights.
“I know there are some who argue that developing economies need to put economic growth first and worry about political reform and democracy later, but that is a short-sighted bargain,” Mrs. Clinton said after meeting her Vietnamese counterpart. U.S. officials said that during her private session with Foreign Minister Pham Binh Minh, Mrs. Clinton raised specific cases of bloggers and other activists who have been detained in recent years for peaceful dissent.
The Secretary’s comments continue an unsung but important and potentially effective aspect of the Obama Administration’s strategic “pivot” to Asia. Mrs. Clinton has consistently pressed Hanoi to improve its rights record. Vietnam’s authoritarian government is susceptible to pressure on this point because it is increasingly eager to cultivate closer ties with America to counterbalance China’s influence.
Hanoi has been backsliding on rights despite some limited progress on religious freedom in the middle of last decade. The most notable example is the April arrest of U.S. citizen Nguyen Quoc Quan on charges related to peaceful prodemocracy activism. Presumably Mrs. Clinton raised his case in private, although it’s disappointing she didn’t do so in public. That followed a string of arrests of bloggers — many pushing Hanoi to take a stronger st and against China in South China Sea disputes—that have been part of a long-term crackdown on online dissent.
Mrs. Clinton also helpfully tied the rights issue to economic development. This isn’t mere rhetoric. Hanoi already blocks its citizens from accessing uncensored social networking sites such as Facebook and Twitter. Now the regime also is contemplating a draconian Internet regulation that would force foreign service providers to block access to Vietnamese-language content that Hanoi deems objectionable, no matter where the company is based.
Meanwhile, Vietnam will need to undertake major domestic reforms to boost growth, which at 4.4% lags many of its Asian peers. Challenges include privatizing large state-owned enterprises, encouraging greater foreign investment, and fostering more private entrepreneurship at home. Those reforms will be helped by the kind of freedoms and rule of law that Hanoi today undermines in its crack-down on political dissent. Developing a healthy economy will make Vietnam a stronger ally for the U.S. in the region.
One speech won’t convert Vietnam’s Communist Party. And it must be noted that the Obama Administration’s humanstance in Asia hasn’t always been either strong or effective. But in Vietnam, Mrs. Clinton is talking the right talk. One way to follow up would be to keep pressing Hanoi, often and publicly, to release activists such as Mr. Quan and to rethink its proposed Internet law.

Lưu trữ

Tự điển



Tự điển Việt Nam
đã được bổ sung những ý nghĩa "chính thức"